Lưu trú tại cộng đồng, cần chú ý điều gì?; Có thể ngưng hoặc trì hoãn hóa trị trong mùa dịch Covid-19?; Có được tiêm vắc xin Covid-19?… là những câu hỏi thường gặp của người bệnh ung thư trong mùa dịch.
Đang điều trị ung thư, có được tiêm vắc xin Covid-19? . Ảnh DUY TÍNH
1. Khi lưu trú tại cộng đồng, người bệnh ung thư cần chú ý điều gì?
Người bệnh ung thư cũng như người thân cần tuyệt đối tuân thủ khuyến cáo 5K của Bộ Y tế:
– Đeo khẩu trang thường xuyên tại nơi đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc. Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng.
– Giữ khoảng cách trên 2 m khi tiếp xúc với người khác.
– Không tụ tập nơi đông người.
– Khai báo y tế hằng ngày.
2. Liệu tôi có thể ngưng hoặc trì hoãn hóa trị trong mùa dịch Covid-19?
Bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc trên từng người bệnh cụ thể. Việc quyết định có nên trì hoãn điều trị hay không phụ thuộc vào mục tiêu điều trị, số chu kỳ hóa trị người bệnh đã hoàn thành, sự đáp ứng điều trị và tác dụng phụ mà người bệnh gặp phải trong quá trình điều trị…
3. Tôi đang điều trị ung thư, vậy có được tiêm vắc xin Covid-19?
Các hướng dẫn thực hành lâm sàng tại châu Âu, Mỹ đều khuyến cáo người bệnh ung thư nên tiêm vắc xin Covid-19 khi có sẵn.
Đối với những bệnh nhân có hệ miễn dịch bị ức chế sau hóa trị, khả năng đáp ứng miễn dịch với vắc xin Covid-19 có thể kém hơn so với dân số chung trong cộng đồng.
Những thành viên trong gia đình, những người chăm sóc bệnh nhân ung thư cũng cần phải được tiêm phòng đầy đủ.
4. Nếu người bệnh ung thư có các triệu chứng sốt, ho, cảm cúm…, nên liên hệ với ai?
Nếu bạn đang trong quá trình điều trị ung thư, bạn nên liên hệ với bác sĩ điều trị để được hướng dẫn và đặt lịch hẹn tái khám. Nếu bạn đang theo dõi sau điều trị, bạn nên liên hệ với y tế tại địa phương để được hướng dẫn loại trừ khả năng nhiễm Covid-19.
5. Trước khi tái khám khoa hóa trị, tôi cần lưu ý những gì?
Cần liên hệ trước với bệnh viện, khoa phòng hoặc bác sĩ điều trị để được hướng dẫn. Quy trình tiếp nhận, sàng lọc bệnh nhân tại bệnh viện và kế hoạch điều trị của người bệnh có nhiều thay đổi để thích nghi với tình hình diễn biến của dịch.
Tại bệnh viện, người bệnh và người nhà cần có thái độ chủ động phòng chống lây nhiễm như: luôn mang khẩu trang, giữ khoảng cách, không tụ tập nơi đông người, thường xuyên vệ sinh tay bằng nước sát khuẩn.
Chưa có vắc xin COVID cho trẻ, cha mẹ bảo vệ con thế nào trước dịch bệnh?
Ghi nhân các trương hơp măc mơi là t.rẻ e.m, trong bôi cảnh chưa có văc xin dành cho trẻ, các biên pháp toàn diên theo khuyên cáo “5K” cùng chê đô dinh dương, sinh hoạt lành mạnh là giải pháp giúp bảo vê trẻ nhỏ trươc môi nguy COVID-19.
Đeo khâu trang là môt trong nhưng biên pháp bảo vê hiêu quả trươc môi nguy dịch bênh
Hơn 1 năm kê tư ngày nhưng ca nhiêm đâu tiên đươc phát hiên, COVID-19 đã trơ thành môi nguy toàn câu khi đã xuất hiện và lây lan ở 219 quốc gia và vùng lãnh thổ vơi hơn 154 triêu ngươi măc trên toàn câu cùng hơn 3 triêu ngươi tư vong. Ơ nươc ta, trong nhưng ngày qua tình hình dịch bênh có nhưng diên biên phưc tạp, các ca bênh có lịch sư di chuyên nhiều nơi…
Trong tôi ngày 6/5 Bô Y tê đã công bô danh sách các ca nhiêm mơi ghi nhân trong nươc có 2 trương hơp ngươi măc là BN3048 (1 t.uổi) và BN3065 (1 tuôi). Điều này một lần nữa dấy lên mối lo ngại về việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhằm phòng ngừa dịch COVID-19, nhất là trong bối cảnh chưa có vắc-xin cho trẻ.
Theo các chuyên gia, trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu, rất dễ bị các tác nhân gây hại trong môi trường xâm nhập vào cơ thể. Trẻ càng nhỏ t.uổi, sức đề kháng càng yếu, hệ thống miễn dịch chưa phát triển đầy đủ. Dù các thông kê gân đây cho thây tỷ lê t.rẻ e.m măc COVID-19 thâp tuy nhiên phụ huynh cũng tuyêt đôi không chủ quan.
Trả lơi vê vân đê này, PGS.TS Bùi Vũ Huy Nguyên nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biêt: Trẻ có thê bị lây nhiêm thông qua các giọt băn, thông qua các mâm bênh tôn tại trong môi trương, trên các bê măt mà trẻ vô tình tiêp xúc vào cơ thê do thói quen hay mút tay, dụi măt mũi… Vơi các bé ơ lưa tuôi mâm non nêu vân đang đên trương cân có sư phôi hơp giưa gia đình và nhà trương đê đảm bảo tuân thủ các quy định vê phòng, chông dịch; Xây dưng cho trẻ các thói quen tôt như không bò lê trên măt sàn, không đưa tay lên măt, mũi miêng… là nhưng biên pháp góp phân bảo vê trẻ trươc nguy cơ dịch bênh.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP. HCM) cũng tưng khuyên cáo: “Vi rút biến chủng là điều tất yếu. Càng mới với con người lại càng biến chủng nhiều. Song, dù là biến chủng nào thì cũng nhất định phải nhớ và thực hiện quy tắc 5K của Bộ Y Tế (Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế).”
Thông điêp “5K” của Bô Y tê
Cũng theo các chuyên gia, trong giai đoạn chưa có vắc-xin cho trẻ, phụ huynh không nên quá hoảng loạn và lo lắng. Thay vào đó cần chấp hành đúng các biện pháp cách ly như mang khẩu trang tại nơi công cộng, rửa tay và giãn cách xã hội; đồng thời nên cho trẻ hạn chế tiếp xúc, tập trung nơi đông người…
Tô chưc Y tê thê giơi (WHO), các bênh viên và chuyên gia đã khuyên cáo môt sô biên pháp giúp bảo vê t.rẻ e.m trươc nhưng nguy cơ dịch bênh như:
1. Đeo khẩu trang: Cha mẹ cần tuân thủ và hương dân trẻ tuân thủ viêc đeo khâu trang đúng quy định. Đôi vơi nhưng trương hơp trẻ nhỏ hoăc trẻ găp các vân đê vê hô hâp, bênh lý dân đên viêc không thê đeo khâu trang, ngươi thân xung quanh cân tuân thủ viêc đeo khâu trang.
2. Chú ý vê sinh: Các bậc phụ huynh cần giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ; Rửa tay thường xuyên dưới vòi nước chảy bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn ít nhất 20 giây; súc miệng, họng bằng nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.
2. Hạn chê tiêp xúc đông ngươi: Cha mẹ và gia đình cũng cần hạn chế để trẻ tiếp xúc nơi đông người, hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp với người có dấu hiệu viêm đường hô hấp(sốt, ho, khó thở); Trong trường hợp phải đi đến các nơi tập trung đông chú ý các quy định vê phòng, chông dịch COVID-19.
3. Cha mẹ và gia đình cần hướng dẫn trẻ cần che miệng và mũi cho trẻ khi trẻ ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
7. Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.
8. Khi trẻ có các triệu chứng sốt, ho, khó thở… gia đình cần thông báo ngay cho cơ quan y tế khi có các triệu chứng kể trên. Đồng thời thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.
Bên cạnh đó cha mẹ cân xây dưng cho trẻ chê đô dinh dương, sinh hoạt, vui chơi, học tâp hơp lý, lành mạnh đê nâng cao sưc khỏe thê chât và tinh thân cho trẻ.