Viêm tai ngoài là tình trạng n.hiễm t.rùng ở khu vực ống tai ngoài gây viêm nhiễm, sưng tấy, đau và đỏ.
Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây sưng và đau tai. Vậy ai là người dễ mắc viêm tai ngoài?
Nguyên nhân gây viêm tai ngoài
Viêm tai ngoài có nhiều nguyên nhân, trong đó viêm tai ngoài thường do vi khuẩn, nấm hoặc một số nguyên nhân ít gặp khác.
Do vi khuẩn, nấm: Thông thường nguyên nhân gây nhiễm viêm tai ngoài dạng cấp tính là do Pseudomonas, S. Aureus. Trong một số trường hợp hiếm gặp hơn, các triệu chứng của viêm tai có thể do một số loại nấm gây ra.
Do vật lạ mắc kẹt trong ống tai.
Do chấn thương: Sử dụng tăm bông hoặc vật cứng để vệ sinh ống tai, tuy nhiên lại gây tổn thương ống tai gây c.hảy m.áu, viêm khu vực đó.
Các yếu tố nguy cơ gây viêm tai ngoài
Ngoài các yếu tố trực tiếp có thể gây ra viêm tai ngoài, còn có các yếu tố tiềm ẩn đối với một số nhóm sau: Trẻ nhỏ, người có cơ địa da nhạy cảm, người ít ráy tai để bảo vệ ống tai, người bị bệnh đái tháo đường và người thường xuyên bơi lội sẽ có nguy cơ cao bị mắc bệnh. Chi tiết những nguy cơ đó như sau:
Người bơi lội thường xuyên ở khu vực nước không sạch.
Da mẫn cảm với thuốc nhuộm tóc, trang sức, keo xịt tóc.
Trẻ có ống tai hẹp nên sẽ bị giữ nước trong tai, gây nguy cơ n.hiễm t.rùng.
Dùng máy trợ thính nhưng không vệ sinh sạch sẽ, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm khuẩn khiến ống tai bị viêm.
Thường xuyên đeo tai nghe loại nhét vào sâu trong tai.
Đã từng bị viêm tai.
Với những người đang mắc bệnh cũng cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ này để tránh tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn hoặc tái phát nhiều lần, gây khó khăn cho việc điều trị.
Bài Viết Liên Quan
- Món ăn trị bệnh thiếu m.áu
- Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu chúng ta không uống sữa
- Đau khớp gối có nên đi bộ không? Câu trả lời bất ngờ của chuyên gia!
Viêm tai ngoài là tình trạng n.hiễm t.rùng ở khu vực ống tai ngoài gây viêm nhiễm, sưng tấy, đau và đỏ.
Biểu hiện của bệnh viêm tai ngoài
Viêm tai ngoài là một bệnh lý có triệu chứng khá rõ ràng, người bệnh có thể phát hiện nhanh chóng bệnh khi có biểu hiện đau tai. Đây là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh viêm tai ngoài.
Tùy theo dạng bệnh lý ( viêm ống tai, viêm tai cấp, viêm tai ác tính…) mà tình trạng đau khác nhau, tuy nhiên về cơ bản thì các triệu chứng đau sẽ càng ngày càng tăng, đau nhiều về đêm, đau nhiều hơn khi có tác động vào tai (kéo dái tai, ấn vào tai).
Người bệnh sẽ có thể bị sốt do cơ thể phản ứng với chỗ viêm tấy; Ngứa tai; Tai bị rỉ dịch. Da ở phía ống tai bị đỏ và chảy dịch vàng, ống tai bị chít hẹp lại.
Ngoài ra,viêm tai ngoài còn có biểu hiện nghe kém và cảm thấy ù tai, đặc biệt là nghe tiếng trầm. Một số trường hợp có thể mất thính lực trong khoảng thời gian ngắn.
Ai có nguy cơ bị viêm tai ngoài?
Viêm tai ngoài có thể thường gặp ở những người hay bơi lội, có cơ địa da nhạy cảm hay có t.iền sử bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, một vài đối tượng dưới đây sẽ có nguy cơ cao bị mắc bệnh:
T.rẻ e.m: T.rẻ e.m có cấu trúc ống tai hẹp nên dễ giữ nước trong tai, nếu không được vệ sinh sạch sẽ dễ bị viêm tai ngoài.
Người tiếp xúc với chất gây kích ứng: Những người làm việc trong môi trường có tiếp xúc thường xuyên với các chất gây kích ứng như hóa chất, chất dầu mỡ…
Người vệ sinh tai không đúng cách: Làm sạch tai không đúng cách có thể làm tăng nguy cơ mắc viêm tai ngoài, như dùng tăm bông hay vật dụng làm sạch tai quá mạnh, gây tổn thương, c.hảy m.áu.
Người có da nhạy cảm: Các cá nhân có da nhạy cảm hoặc dễ bị dị ứng sẽ có nguy cơ cao hơn bị viêm tai ngoài khi tiếp xúc với các chất kích ứng.
Người suy giảm hệ miễn dịch: Những người có hệ miễn dịch yếu có thể dễ bị n.hiễm t.rùng, dẫn đến viêm tai ngoài.
Người sống trong môi trường ẩm ướt: Môi trường có độ ẩm cao như vùng nhiệt đới hoặc nơi có mùa hè nóng ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn và nấm phát triển gây bệnh viêm tai ngoài.
Điều trị viêm tai ngoài thế nào?
Hầu hết các trường hợp chỉ cần dùng thuốc nhỏ tai có chứa kháng sinh là tình trạng sẽ thuyên giảm. Tuy nhiên, để đảm bảo quá trình điều trị đạt hiệu quả tối đa hoặc người bệnh đau nhiều và có nguy cơ tiến triển nặng, cần được điều trị tích cực.
Các thuốc có thể được bác sĩ chỉ định là thuốc giảm đau; Thuốc nhỏ tai có chứa kháng sinh có thể được kết hợp với một Corticosteroid. Người bệnh thường được chỉ định sử dụng trong ít nhất một tuần và tối đa là hai tuần.
Kháng sinh đường uống có thể được chỉ định đối với những trường hợp n.hiễm t.rùng nghiêm trọng hoặc n.hiễm t.rùng không thể điều trị bằng thuốc nhỏ tai, người bệnh sẽ được chỉ định dùng kháng sinh đường uống để điều trị.
Tóm lại: Khi điều trị viêm tai ngoài cần chú ý để đảm bảo hiệu quả và an toàn. Bệnh nhân tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Không tự ý điều chỉnh liều lượng hoặc ngừng điều trị mà không tham khảo bác sĩ.
Thực hiện vệ sinh tai hàng ngày, nhưng hạn chế việc đặt các dụng cụ vào tai để tránh làm tổn thương da và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Sử dụng các sản phẩm vệ sinh tai được khuyến nghị bởi bác sĩ và tuân thủ quy trình vệ sinh đúng.
Tránh tự ý rửa tai bằng nước, vì điều này có thể làm tăng nguy cơ n.hiễm t.rùng và gây tổn thương tai. Theo dõi triệu chứng và tình trạng của tai trong quá trình điều trị. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường như đau, sưng, mủ hoặc triệu chứng không giảm, hãy báo cho bác sĩ ngay lập tức.
Lưu ý khi dùng mebeverine trị hội chứng ruột kích thích
Khi bị hội chứng ruột kích thích, triệu chứng co thắt ruột gây đau làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bệnh nhân.
Mebeverine là một trong những thuốc được chỉ định điều trị triệu chứng này. Khi dùng thuốc cần lưu ý những gì?
1. Mebeverine có tác dụng gì với hội chứng ruột kích thích?
Mebeverine (duspatalin) có tác dụng chống co thắt trực tiếp trên cơ trơn của dạ dày với nhiều cơ chế khác nhau như: Giảm tính thẩm thấu của các kênh ion, ngăn chặn tái hấp thu noradrenalin và thay đổi sự hấp thu nước. Nhờ các cơ chế này mà thuốc có tác dụng chống co thắt, giúp nhu động ruột ở mức bình thường và không gây giảm trương lực đường tiêu hóa.
Hội chứng ruột kích thích gây ra những cơn co thắt khiến bệnh nhân đau bụng.
Thuốc được dùng trong các trường hợp:
Đau bụng và co cứng cơ, khó chịu ở bụng do viêm đại tràng co thắt .
Tình trạng rối loạn đại tràng , đau bụng và khó chịu ở ruột non do mắc phải hội chứng ruột kích thích.
Táo bón do co thắt cơ trơn.
Co thắt dạ dày, ruột thứ phát do các bệnh lý thực thể như viêm ruột tại chỗ, do các bệnh túi mật, bệnh ống dẫn mật, bẹnh loét dạ dày tá tràng, bệnh lỵ.
Làm giảm các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng…
2. Lưu ý khi dùng m ebeverine
Mebeverine được bào chế dưới dạng viên, dùng cho người lớn và t.rẻ e.m trên 10 t.uổi. Cần uống nguyên viên thuốc với nhiều nước ở tư thế đứng. Không nên nhai, bẻ hoặc nghiền nhỏ thuốc trước khi uống (sẽ phá vỡ cấu trúc bào chế của thuốc, làm ảnh hưởng đến hấp thu, giảm tác dụng của thuốc hoặc gây tăng độc tính, tăng tác dụng không mong muốn).
Ngoài ra, việc bẻ nghiền thuốc còn có thể làm lộ mùi vị khó chịu của dược chất khiến thuốc khó uống hoặc giảm độ ổn định của thuốc dẫn đến giảm hiệu quả điều trị…
Mebeverine có thể gây ra phản ứng phụ như nổi mẩn trên da, phát ban, nổi mụn, sưng tấy mặt đột ngột, phù, sưng ở cổ hoặc chân. Trường hợp này nên ngừng thuốc và thông báo cho bác sĩ để được hướng dẫn xử trí.
Các phản ứng dị ứng, phản ứng phản vệ rất hiếm gặp nhưng lại rất mạnh và nguy hiểm. Đây là trường hợp cần can thiệp cấp cứu. Do đó sau uống thuốc đột nhiên thấy xuất hiện các triệu chứng như ngứa họng, sưng mặt, khó thở… cần tới cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.
Hội chứng ruột kích thích gây ra các rối loạn chức năng tiêu hóa.
Nếu bệnh nhân đã gặp phải phản ứng của lần sử dụng thuốc trước đó, kể cả là phản ứng nhẹ cũng nên thông báo với bác sĩ và không nên tiếp tục sử dụng thuốc này.
Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú hiện chưa có dữ liệu an toàn, do đó không sử dụng thuốc cho hai trường hợp này.